CẢM ƠN QUÍ THẦY CÔ
VÀ CÁC EM HỌC
SINH THAM DỰ
TIẾT HỌC.
GV : LÊ PHƯỚC HƯNG
Nhiệt liệt chào mừng
Thầy, Cô giáo đã đến dự giờ.
HÓA HỌC 8
Bài 12
SỰ BIẾN ĐỔI CHẤT
CHƯƠNG II :
PHẢN ỨNG HOÁ HỌC
5
Nuo?c da?
Nước
Nước sôi
Chảy lỏng
Bay hơi
Ngưng tụ
Đông đặc
Bài 12: SÖÏ BIEÁN ÑOÅI CHAÁT
CHUONG II: PHA?N U?NG HO?A HO?C
I. Hiện tượng vật lý:
Nước chỉ biến đổi về trạng thái.
1. Quan sát: Nước biến đổi thành những trạng thái nào?
Nước có biến đổi thành chất khác không?
Thí nghiệm cô cạn dung dịch muối ăn
!
Muối ăn
dd muối
Qua thí nghiệm trên muối có biến đổi thành chất khác không?
Qua 2 thí nghiệm trên em có nhận xét như thế nào về sự biến đổi của nước và muối ăn?
Chất biến đổi nhưng vẫn giữ nguyên là chất ban đầu.
Nước và muối ăn chỉ biến đổi về trạng thái, hình dạng nhưng không có sự biến đổi chất.
Hiện tượng vật lí là gì?
Em hãy kể một số hiện tượng vật lí mà em biết trong đời sống của chúng ta?
Băng tan
Đĩa vỡ
II. HIỆN TƯỢNG HÓA HỌC:
Bột
Sắt
Bột Lưu huỳnh
Thí nghiệm đun nóng hỗn hợp sắt và lưu huỳnh
Thí nghiệm 1: Nung hỗn hợp bột sắt và bột lưu huỳnh.
(1)
(2)
Thí nghiệm nung hỗn hợp sắt và lưu huỳnh
hh Fe và S
hh Fe và S
Săt(II) Sunfua
II. HIỆN TƯỢNG HÓA HỌC:
II.HIỆN TƯỢNG HÓA HỌC
Thí nghiệm 1: Nung hỗn hợp bột sắt và bột lưu huỳnh.
I. HIỆN TƯỢNG VẬT LÍ
Bài 12:
SỰ BIẾN ĐỔI CHẤT
II. HIỆN TƯỢNG HOÁ HỌC
Thí nghiệm 2: Đun nóng đường trên ngọn lửa đèn cồn
Cách tiến hành Cho đường vào ống nghiệm.
đun nóng trên ngọn lửa đèn cồn
Thảo luận nhóm để hoàn thành nội dung phiếu học tập sau:
……………..
.....................
...................
Thảo luận nhóm để hoàn thành nội dung phiếu học tập sau:
Đường chuyển dần sang màu nâu, rồi đen, thành ống nghiệm xuất hiện những giọt nước
than và nước
Bài 12:
SỰ BIẾN ĐỔI CHẤT
TN1: Đun hỗn hợp bột sắt và lưu huỳnh
- Nhận xét: Có sự biến đổi về chất, tạo thành chất mới là sắt ( II) sunfua
TN2: Đun nóng đường
- Nhận xét: Có chất mới tạo thành là than và nước
II. HIỆN TƯỢNG HOÁ HỌC
Các quá trình biến đổi trên có phải là hiện tượng vật lí không ,vì sao?
Người ta gọi các hiện tượng này là hiện tượng hoá học .
Vậy hiện tượng hoá học là gì ?
Không phải hiện tượng vật lí vì có sự biến đổi chất .
Bài 12: Sự biến đổi chất
Chương 2: Phản ứng hóa học
- Dấu hiệu nào là chính để phân biệt hiện tượng vật lí và hiện tương hóa học ?
Dấu hiệu chớnh d? phân biệt hiện tượng vật lí với hiện tượng hóa học:
Có chất mới sinh ra
( chất mới có tớnh chất khác với chất ban đầu )
Bài 12: SÖÏ BIEÁN ÑOÅI CHAÁT
II. Hiện tượng hóa học:
CHUONG II: PHA?N U?NG HO?A HO?C
I. Hiện tượng vật lý:
Hãy nêu một số hiện tượng hiện tượng hóa học trong đời sống mà em biết?
Lấy ví dụ: giấy vụn đựợc vứt ở những đống rác. Sau những trận mưa thì chúng bị thấm ướt và tan rã dần. Nếu đốt thì có khí cacbonic thải vào không khí. Ở ví dụ trên, em hãy chỉ ra đâu là hiện tượng vật lý ? Đâu là hiện tượng hóa học ?
Hiện tượng vật lý: giấy vụn khô -> bị thấm ướt và tan rã dần.
Hiện tượng hóa học : khi đốt: sinh ra chất mới đó là khí cacbonic.
Đồ vật làm bằng sắt bị gỉ sét
Tàu thuyền bị gỉ sét
23
23
Có tạo ra chất mới
Củng cố
Hãy cho biết hiện tượng nào là hiện tượng vật lí?
hiện tượng nào là hiện tượng hóa học?
- Đốt tờ giấy trong chậu thủy tinh
- Xé tờ giấy thành nhiều mảnh
Hiện tượng vật lý
Hiện tượng hoá học
Tuyết rơi
Cháy rừng
Quang hợp của cây xanh
1. Những hiện tượng dưới đây là hiện tượng vật lý
hay hiện tượng hóa học ?
1. Những hiện tượng dưới đây là hiện tượng vật lý
hay hiện tượng hóa học?
2. Bài tập 3 / SGK tr 47: Khi đốt nến ( làm bằng parafin ), nến chảy lỏng thấm vào bấc. Sau đó nến lỏng chuyển thành hơi. Hơi nến cháy trong không khí tạo ra khí cacbon đioxit và hơi nước.
Hãy chỉ ra giai đoạn nào diễn ra hiện tượng vật lí, giai đoạn nào diễn ra hiện tượng hoá học? (Cho biết trong không khí có khí oxi và nến cháy là do có chất này tham gia.)
Hiện tượng vật lí diễn ra ở giai đoạn : nến chảy lỏng thấm vào bấc…nến lỏng chuyển thành hơi.
Hiện tượng hoá học diễn ra ở giai đoạn: nến cháy trong không khí tạo ra khí cacbon đioxit và hơi nước.
TRÒ CHƠI CHỌN Ô SỐ
TRẢ LỜI CÂU HỎI
1
2
3
4
5
6
8
7
Đây là hiên tượng gì?
Về mùa hè thức ăn thường hay bị thiu
(1) Hiện tượng hóa học
2 .Đây là hiên tượng gì?
Dầu hỏa bị đốt cháy thành khí cacbonic và hơi nước
(2) Hiện tượng hóa học
3.Đây là hiên tượng gì?
Mặt trời mọc, sương tan dần
(3) Hiện tượng vật lí
4. Đây là hiên tượng gì?
Nước bốc hơi thành mây, gặp lạnh thành mưa
(4) Hiện tượng vật lí
5.Trong các hiện tượng sau hiện tượng nào là hiện tượng hoá học?
"Ma trơi" là ánh sáng (ban đêm) do phôtphin PH3 cháy trong không khí.
Khi mở nút chai nước giải khát loại có gas thấy sủi bọt lên.
Hũa tan du?ng vo nu?c, ta du?c dung d?ch nu?c du?ng.
5. a) "Ma trơi" là ánh sáng (ban đêm) do phôtphin PH3 cháy trong không khí.
6.Trong các hiện tượng sau hiện tượng nào là hiện tượng vật lí?
Cồn để trong lọ không kín bị bay hơi
Cho kim loại Mg vào axit HCl thì có khí H2 bay lên
Dùng kim đâm bong bóng bay nổ tung.
a,b và c
(B) a và c
(C) a và b
(6) B ) a và c
7. Giai đoạn nào sau đây là hiện tượng hóa học
Than được đập nhỏ sau đó đem vào lò đốt. Than cháy mạnh
tỏa nhiều nhiệt và sinh ra khí cacbonic.
(7) Than cháy mạnh
tỏa nhiều nhiệt và sinh ra khí cacbonic.
8. Dựa vào dấu hiệu nào để phân biệt hiện tượng hoá học và hiện tượng vật lí?
(8) Có chất mới sinh ra sau phản ứng
1
2
3
4
5
6
7
8
9
10
11
12
13
14
15
Học bài cũ và làm các bài tập: 3 SGK tr 47.
Tìm hiểu thêm một số hiện tượng có trong tự nhiên, và cuộc sống hàng ngày xem chúng thuộc loại hiện tượng gì?
Chuẩn bị trước phần I,II bài 13: “ Phản ứng hóa học”
Dặn dò: